Bài 4. Snapping objects
Kích vào Puzzle1 event sheet và tạo một sự kiện kiểm
tra xem nếu MonaPieces va chạm với empty box sprite.
Bạn cũng muốn so sánh xem nếu animation frame của
MonaPieces là 0.
Bây giờ tạo
một điều kiện bởi kích chuột phải vào event và chọn Add new condition để kiểm tra xem nếu empty box mà bạn va chạm có
tham số biến thực thể là 0.
Bây giờ các
điều kiện được đáp ứng, thêm một hành động để giảm khả năng kéo của MonaPieces
sprite.
Cuối cùng,
tạo một hành động khác để đặt MonaPieces sprite ở giữa empty box sprite. Để làm
điều này thiết lập vị trí của MonaPieces tới EmptyBox X và EmptyBoxY.
Test thử
trò chơi và xem MonaPieces sprite đặt chính xác ở giữa empty box đầu tiên.
Trước khi bắt
đầu sao chép và dán các sự kiện của bạn, hãy thêm một số hiệu ứng âm thanh khi
người chơi đặt các mảnh vào đúng vị trí. Bạn sẽ thêm âm nhạc vào trò chơi.
Chèn một đối
tượng âm thanh bằng cách nhấp chuột phải vào bất kì vị trí nào trống và chèn tệp
âm thanh succes, fail, background.
Thông báo trong hình ảnh là bạn không tạo Sound sprite, chỉ đơn giản là thêm các tệp
âm thanh vào tệp Sound.
Đi tới
Puzzle1 event sheet và thêm một hành động chơi âm thanh success. Để làm điều này, bạn cần đặt hiệu ứng âm thanh của bạn vào
sound effect sprite mà nó sở hữu và cho nó một cái tên.
Thêm một sự
kiện mới chơi nhạc nền khi game bắt đầu với điều kiện On start of layout.
Sao chép và
dán sự kiện snapping 8 lần và thay đổi animation frame và biến thực thể.
Test thử
game.
WAITING FOR LUV
Bạn có muốn cải thiện khả năng thiết kế đồ họa của mình? Chắc hẳn các bạn cũng biết, nếu các dòng code là linh hồn của một trò chơi, thì đồ họa chính là bộ mặt của trò chơi đó. Đồ họa đẹp, dễ nhìn sẽ khiến trò chơi của bạn tăng tỉ lệ hấp dẫn người xem đến 90%. Hiện tại có hai công cụ hỗ trợ thiết kế đồ họa game tiện nhất mà mình biết, đó là Photoshop và Illustrator. Mình sẽ cố gắng tìm kiếm và chia sẻ các đồ họa game miễn phí cho các bạn tại blog này; tuy nhiên,
một trò chơi mà 100% do chính mình tạo ra vẫn hơn là đi cóp nhặt hình ảnh từ nơi khác đúng không nào. Tiện đây, mình có chia sẻ một khóa học thiết kế đồ họa Game 2D cho Mobile. Các bạn có thể tham khảo dưới đây để được giảm 40% học phí nhé.
Bài 5. Xáo trộn đối tượng
Bây giờ,
trò chơi của bạn quá dễ. bạn cần phải xáo trộn các hình ảnh mỗi lần người chơi
bắt đầu. để làm điều này, bạn cần làm cho các hình ảnh tung lên xung quanh thật
nhanh trong nửa giây trước khi trò chơi bắt đầu.
Tạo một
sprite được gọi là border và nhân bản
nó lên 4 lần để tạo đường viền xung quanh khu vực màu đen.
Cung cấp
cho sprite border một hành vi Solid.
Bạn phải làm điều này bởi vì bạn sẽ thêm hành vi Bullet cho các tấm ảnh, mà bạn thì không muốn chúng nó bay ra khỏi đường
viền khi chúng bật lên.
Kích vào
MonaPieces sprite và cho nó hành vi Bullet.
Thay đổi thiết lập Bound off Solid từ
No sang Yes.
Nếu bạn
test game bây giờ, bạn sẽ thấy những hình ảnh bật lên và đi. Để khiến cho chúng
lộn xộn, bạn cần thay đổi góc độ của sprite để nó có thể đi vào một góc ngẫu
nhiên mỗi lần trò chơi bắt đầu. khi nó dừng lại, bạn sẽ thiết lập góc của nó về
0.
Tạo sự kiện
On created, và thiết lập chuyển động
của góc của MonaPieces sprite thành random
(0,360). Biểu thức ngẫu nhiên sẽ ngẫu nhiên hóa 2 số bên trong dấu ngoặc đơn.
Bạn không muốn
các mảnh cứ xoay vòng mãi. Hãy tạo một hành động System đợi 1 giây sau đó thiết lập tốc độ của Bullet về 0 và đặt
góc về 0.
Có một vài
điều chỉnh bạn cần thêm vào để khiến trò chơi tốt hơn.
Đầu tiên, bạn
vẫn có thể kéo các item khi chúng đang đảo lộn. đây là một vấn đề. Thiết lập
intial state (trạng thái ban đầu) của sprite thành disable và kích hoạt nó sau 1 giây.
Thiết lập
các border thành invisible, ta cũng
không muốn người chơi thấy những đường viền xấu xí này.
Bản dịch do construct2vn.ga thực hiện
Ai sao chép hay chia sẻ hãy ghi nguồn và đưa link www.construct2vn.ga vào đầu bài chia sẻ nhé